Khoa Nội Tiết
Đái tháo đường típ 2 là một bệnh mạn tính do cơ thể không sản xuất đủ insulin hoặc đề kháng với insulin dẫn đến tình trạng tăng đường huyết, gây ra các biến chứng ở nhiều cơ quan như: não, tim, thận,
Ngày nay, bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường, có thể chiếm 52 – 80% ở người đái tháo đường típ 2.
Đường máu hay đường huyết còn có một tên gọi khác là glucose máu. Đường máu là một loại đường mà cơ thể của bạn sử dụng để tạo ra năng lượng.
Trong xã hội hiện đại, nền kinh tế phát triển đã dẫn đến những thay đổi đáng kể về lối sống, theo đó chế độ dinh dưỡng không lành mạnh và tình trạng lười vận động trở nên phổ biến hơn.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa thừa cân và béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức hoặc không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe [1].
Béo phì được định nghĩa là tình trạng tăng trọng lượng cơ thể mạn tính do tăng khối lượng mỡ quá mức và không bình thường, liên quan đến dinh dưỡng và chuyển hóa [1].
Béo phì là bệnh rối loạn chuyển hóa dẫn đến tình trạng tích lũy mỡ quá mức của cơ thể. Béo phì là nguyên nhân dẫn tới bệnh lý tim mạch cũng như tử vong liên quan tới tim mạch.
Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường (glucose) trong máu quá thấp, thường được định nghĩa khi Glucose máu < 70mg/dL.
Hạ đường huyết được định nghĩa là tất cả các đợt nồng độ glucose huyết tương thấp bất thường khiến bệnh nhân có thể rơi vào tình trạng nguy hại.
Hạ đường huyết là một biến chứng thường gặp và là một rào cản trong quá trình điều trị đái tháo đường. Hạ đường huyết thường gặp ở những bệnh nhân lớn tuổi kiểm soát đường huyết kém